Tên môn học: CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC
ỨNG DỤNG
Mã chuyên đề: MH19
Thời gian thực hiện: 30 giờ; (Lý thuyết: 27 giờ; kiểm tra: 3 giờ)
MỤC TIÊU:
1.
Về kiến thức:
-
Trình bày được đầy đủ các khái niệm, yêu
cầu và các định luật truyền dẫn năng lượng của hệ thống truyền động
khí nén và thủy lực
-
Giải thích đầy đủ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống truyền động bằng khí nén và thủy lực
-
Nhận dạng cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các thiết bị truyền động bằng khí nén và thủy lực
2.
Về kỹ năng:
Nhận dạng được các chi tiết của hệ thống khí nén và thủy lực
Chương 1: Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng khí nén Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong mô
đun sinh viên có thể:
- Phát biểu đúng các khái niệm, yêu cầu và các
thông số của truyền động bằng khí nén
- Giải thích được các quy luật truyền dẫn của khí
nén
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại
hệ thống truyền động bằng khí nén
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống truyền động bằng khí nén
- Nhận dạng được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các thiết bị truyền động bằng khí nén
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về lĩnh vực thủy lực
và khí nén.
Nội dung bài giảng:
Chương 2: Hệ thống truyền động bằng khí nén Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong mô
đun sinh viên có thể:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại
hệ thống truyền động bằng khí nén
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống truyền động bằng khí nén
- Nhận dạng được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các thiết bị truyền động bằng khí nén
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về lĩnh vực thủy lực
và khí nén.
Nội dung bài giảng:
Chương 3: Khái niệm và các quy luật về truyền động bằng thủy lực Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong mô
đun sinh viên có thể:
- Phát biểu đúng các khái niệm, yêu cầu và các
thông số của truyền động bằng thủy lực
- Giải thích được các quy luật truyền dẫn của
thủy lực
- Nhận dạng được các thiết bị sử dụng thủy lực
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại
hệ thống truyền động bằng thủy lực
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống truyền động bằng thủy lực
- Nhận dạng được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các thiết bị truyền động bằng thủy lực
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về lĩnh vực thủy lực
và khí nén.
Chương 4: Cấu tạo hệ thống truyền động bằng thủy lực Thời gian: 13 giờ
Mục tiêu: Sau khi học xong mô
đun sinh viên có thể:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại
hệ thống truyền động bằng thủy lực
- Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của hệ thống truyền động bằng thủy lực
- Nhận dạng được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của các thiết bị truyền động bằng thủy lực
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về lĩnh vực thủy lực
và khí nén.
Nội dung bài giảng:
Kiểm
tra kết thúc môn Thời
gian: 1 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
2. Trang thiết bị máy móc:
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
-
Tài
liệu giảng dạy
-
Máy
tính
-
Máy
chiếu Projecter
-
Phấn,
bảng
V. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Nội dung:
-
Kiến thức:
+ Trình bày được đầy đủ các
khái niệm, yêu cầu và các định luật truyền dẫn năng lượng của hệ
thống truyền động khí nén và thủy lực
+ Giải thích đầy đủ cấu tạo
và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động bằng khí nén và
thủy lực
+ Nhận dạng cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các thiết bị truyền động bằng khí nén và
thủy lực
-
Kỹ
năng:
+ Nhận dạng cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các thiết bị truyền động bằng khí nén và
thủy lực
-
Năng
lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chấp hành nghiêm
túc các quy định về giờ học và làm đầy đủ các bài tập về nhà.
1.
Phương phá đánh giá:
+
Được đánh giá qua bài viết, bài báo cáo của sinh viên trên lớp
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1.
Phạm vi áp
dụng môn học:
-
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô.
2.
Hướng dẫn
về phương pháp giảng dạy, học tập chuyên đề:
-
Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ
học lý thuyết
-
Môn học không đi sâu vào kỹ năng thực hành, tuy nhiên sau mỗi bài học học
sinh cần có kỹ năng nhận dạng các chi tiết, bộ phận và trang thiết bị liên quan.
-
Chú ý rèn luyện kỹ năng nhận dạng cấu tạo của các thiết bị
truyền động bằng khí nén và thủy lực.
-
Đối với giáo viên, giảng viên: Giáo viên tập trung giải đáp thắc mắc của
sinh viên khi sinh viên có nhu cầu, giảng viên hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu
liên quan đến chuyên đề trên những trang web cụ thể.
-
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình chi tiết
và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp
để đảm bảo chất lượng dạy và học.
-
Phần thực hành của môn học được thực hiện ở dạng các bài tập về nhà.
-
Đối với người học: các sinh viên tìm hiểu chuyên đề và download các tài liệu này trên mạng
internet.
3.
Những trọng
tâm cần chú ý:
-
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động khí nén.
-
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền động thủy lực.
-
Ứng dụng của hệ thống thủy lực và khí nén trên ô tô.
4.
Tài liệu cần
tham khảo:
-
Giáo trình mô đun công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng do Tổng cục dạy nghề ban hành.
-
Các trang Web.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM TRỢ LỰC
0 Nhận xét