CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Mã số mô đun: MĐ10
Thời gian mô đun: 60 giờ;
(Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 39 giờ; kiểm tra: 6 giờ.)
- Vị trí: Môn học được bố trí sau khi sinh
viên đã học xong các môn
học kỹ thuật cơ sở, sau các mô đun MĐ01.... MĐ09
- Tính chất: là mô
đun chuyên môn nghề
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
1.
Kiến thức:
-
Nắm vững luật giao thông đường bộ
-
Nắm vững các tình trạng của xe trước khi
vận hành
-
Nắm vững các kiến thức cơ bản về lái xe
-
Biết tiếng Anh cơ bản và nhóm từ kỹ thuật.
-
Hiểu biết về an toàn lao động và vệ sinh
công nghiệp
2.
Kỹ năng:
-
Thao tác lái xe trong xưởng sửa chữa
-
Thao tác lái xe trong hình và đường trường
-
Kiểm tra xe đúng kỹ thuật
-
Xác định chính xác tình trạng kỹ thuật của
xe trước khi vận hành
3.
Năng lực tự chủ và trách
nhiệm
-
Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
-
Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
-
Cẩn thận trong khi sử dụng xe và dụng cụ
-
Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Luật giao thông đường bộ Thời
gian: 4 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức
+ Phát biểu đúng nội dung và yêu cầu cơ bản của
luật giao thông đường bộ.
+
Nêu được các quy
định về phương tiện giao thông đường bộ
-
Kỹ năng:
+ Nhận dạng được các biển báo giao thông đường
bộ
+ Biết được tên và chức năng biển báo và tín
hiệu giao thông đường bộ
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+ Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+ Cẩn thận trong khi sử dụng xe và dụng cụ
+ Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
2. Nội dung:
Bài 2: Công
tác kiểm tra xe an toàn Thời
gian: 4 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+
Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật khi kiểm tra xe
+
Hiểu được quy trình khi kiểm tra xe
-
Kỹ năng:
+
Biết quy trình kiểm tra an toàn của xe
+
Kiểm tra được xe an toàn kỹ thuật
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+
Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+
Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+
Cẩn thận trong khi sủ dụng xe và dụng cụ
+
Cách tổ chức lao động và bố trí nơi
làm việc hợp lý
2. Nội dung:
Bài 3: Thao
tác tay lái và tay số Thời
gian: 4 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+ Nêu được bố trí các bộ phận trong buồng lái
+ Hiểu được chức năng của tay lái và tay số
-
Kỹ năng:
+ Biết được chức năng các bộ phận trong buồng
lái
+ Thao tác được tay lái và tay số
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+ Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+ Cẩn thận trong khi sủ dụng xe và dụng cụ
+ Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
2. Nội dung
Bài 4: Thao
tác điều khiển ly hợp, chân ga, chân phanh và phanh tay
Thời gian: 4 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+ Hiểu được cách bố trí các bàn đạp ly hợp, bàn
đạp ga và bàn đạp phanh.
+ Biết được chức năng của phanh tay
-
Kỹ năng:
+ Thao tác đúng bàn đạp ly hợp, bàn đạp ga và
bàn đạp phanh.
+ Thao tác đúng khi sử dụng phanh tay
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+ Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+ Cẩn thận trong khi sủ dụng xe và dụng cụ
+ Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
2. Nội dung
Bài 5: Thực
hành lái xe đi thẳng Thời
gian: 20 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+ Hiểu được phương pháp lái xe đi thẳng
-
Kỹ năng:
+ Lái được xe đi thẳng
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+ Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+ Cẩn thận trong khi sủ dụng xe và dụng cụ
+ Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
2. Nội dung
Bài 6: Thực
hành lái xe rẽ và quay đầu Thời
gian: 12 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+ Hiểu được phương pháp lái xe rẽ
+ Hiểu được phương pháp quay đầu xe
-
Kỹ năng:
+ Lái được xe rẽ trái, rẽ phải
+ Lái được xe quay đầu lại
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+ Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+ Cẩn thận trong khi sủ dụng xe và dụng cụ
+ Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
2. Nội dung
Bài 7: Thực
hành lái xe đi lùi Thời
gian: 8 giờ
1. Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+ Hiểu được phương pháp căn đường khi lái xe đi
lùi
+ Hiểu được phương pháp lái xe đi lùi
-
Kỹ năng:
+ Lái được xe đi lùi
-
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Bảo đảm an toàn lao động cho người và xe
+ Giữ gìn vệ sinh công nghiệp
+ Cẩn thận trong khi sủ dụng xe và dụng cụ
+ Cách tổ chức lao động và bố trí nơi làm việc hợp lý
2. Nội dung
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC
HIỆN MÔN-ĐUN:
1. Phòng học
chuyên môn, Xưởng thực hành
2. Trang thiết bị máy móc
3. Học liệu, Dụng cụ thực tập
4. Vật liệu thực tập cho 1 học sinh
5. Nguồn lực khác
-
Máy chiếu projector
-
Giáo trình
-
Giáo án
-
Tài liệu cho học sinh
-
Máy tính
-
Phòng học, xưởng thực hành.
V. NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Nội dung
-
Về kiến thức : + Nắm
vững quy trình lái xe + Nắm
vững cách sử dụng, bảo quản các thiết bị, dụng cụ để tháo, lắp, kiểm tra xe đúng kỹ thuật + Nắm
vững cấu tạo, các hư hỏng, nguyên nhân và cách sửa chữa xe khi lái + Biết
cách lập phiếu nghiệm thu, bàn giao + Hiểu
biết về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - Kỹ năng : + Chuẩn
bị đủ thiết bị, dụng cụ dùng tháo, lắp, sửa chữa xe + Tổ
chức các quá trình lao động hợp lý + Sử
dụng các thiết bị, dụng cụ thành thạo, đúng kỹ thuật + Xác
định chính xác tình trạng kỹ thuật của xe khi lái + Lập
được phiếu nghiệm thu, bàn giao - Về thái độ (Năng lực tự chủ và trách nhiệm): + Bảo
đảm an toàn lao động cho người và xe + Giữ
gìn vệ sinh công nghiệp +
Cẩn thận trong khi sủ dụng thiết bị
và dụng cụ + Cách
tổ chức lao động và bố trí nơi làm
việc hợp lý |
2. Phương pháp
đánh giá
Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp
hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các
bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
-
Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa
và điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật 70% và đúng thời gian quy định.
Tiêu chí đánh giá |
Cách thức đánh
giá |
- Bảo
đảm các thông số sau sửa chữa - và
tiêu chuẩn kỹ thuật vận hành. - Chuẩn
bị đủ và sử dụng thành thạo - thiết
bị, dụng cụ cần thiết. - Tổ
chức công việc hợp l., bảo đảm - an
toàn và vệ sinh công nghiệp. - Bảo
đảm thời gian sửa chữa |
- So
sánh các thông số kiểm tra khi nghiệm thu và thông số tiêu chuẩn. - Kiểm
tra thiết bị, dụng cụ. - Quan
sát thao tác khi vận hành thiết bị, sử dụng dụng cụ. - Quan
sát nơi làm việc và quá trình thực hiện, đối chiếu với yêu cầu về vệ sinh, an
toàn trong quá trình làm việc. - So
sánh với thời gian định mức |
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1.
Phạm vi áp dụng chương trình mô-đun
- Chương
trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề Công nghệ ô
tô.
2.
Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp
giảng dạy mô đun đào tạo
- Đối
với giáo viên, giảng viên: Tận tâm truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho học sinh,
hướng đẫn cho học sinh phương pháp rèn
luyện kỹ năng, phương pháp tự học và cách thức tìm kiếm tài liệu trên
mạng internet.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ
vào chương trình chi tiết và điều kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung
giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy và học.
- Đối
với người học:chú ý trong học tập, siêng năng luyện tập để có thể hình thành
được các kỹ năng cần thiết, trên lớp chú ý nghe giảng để có thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất
3.
Những trọng tâm chương trình mô-đun cần
chú ý
- Chú
ý khi sử bình điện ắc quy cho động cơ
4.
Tài liệu cần tham khảo
- Kỹ
thuật lái xe
TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH : TẠI ĐÂY
0 Nhận xét